Những câu hỏi liên quan
Chu Lâm Nhi
Xem chi tiết
Nick đặt cho vui
20 tháng 3 2021 lúc 20:46

Bước 1: Tìm hiểu đề

Bước 2: Quan sát tìm ý

Bước 3: Sắp xếp ý (lập dàn ý)

Bước 4: Viết bài hoàn chỉnh

Bước 5: Kiểm tra lại bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Bin
11 tháng 10 2016 lúc 21:39
I. DÀN Ý 1.    Mở bài: –    Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Đây cũng là một thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng. –    Rất nhiều thi sĩ đã làm thơ tả cảnh đèo Ngang, trong đó nổi tiếng nhất là bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. –    Tác giả sáng tác bài thơ này trong dịp từ Thăng Long vào Huế để nhậm chức Cung trung giáo tập (nữ quan dạy dỗ nghi lễ cho các cung nữ). 

–    Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng cô đơn và hoài niệm về một thời đại phong kiến huy hoàng đã qua, không bao giờ trở lại.

   2.    Thân bài: *    Hai câu đề: + Câu thứ nhất: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. –    Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống. –    Cảnh vật rất dễ gợi buồn trong lòng người lữ thứ. + Câu thứ hai: cỏ cây chen đá, lá chen hoa. –    Miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của đèo Ngang qua điệp từ chen và hai vế đối: cỏ cây chen đá lá chen hoa. –    Cảnh đẹp nhưng vẫn nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu của một miền sơn cước. *    Hai câu thực: + Câu thứ ba: Lom khom dưới núi tiều vài chú. –    Đảo ngữ trong câu đặc tả dáng vẻ mấy tiều phu kiếm củi sườn núi, nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. + Câu thứ tư: Lác đác ven sông chợ mấy nhà. –    Hình ảnh ngôi chợ là bộ mặt của cuộc sống một vùng nhưng ở đây, chợ chỉ là vài túp lều tranh xiêu vẹo ven sông. –    Không khí vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật. *    Hai câu luận: + Câu thứ 5: Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc. –    Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông càng làm cho không gian thêm tĩnh lặng. –    Có thể là tiếng cuốc kêu mà cũng có thể là tiếng vọng từ trong tâm tưởng hoài cổ của nữ sĩ đang nuối tiếc thời đại huy hoàng đã qua, thể hiện nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai. –    Nghệ thuật đối câu (câu 5 >< câu 6) rất chỉnh, kết hợp với lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình (cuốc cuốc = quốc quốc); gia gia = quốc gia (nước nhà), tô đậm ý nghĩa tượng trưng của hai câu luận. –    Điều băn khoăn lớn nhất của nữ sĩ không ngoài chuyện của quốc gia, của thời đại. *    Hai câu kết: + Câu thứ 7: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. –    Cảnh đẹp của đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải đừng chân để chiêm ngưỡng, để thu nhận vẻ đẹp kì diệu ấy vào tâm hồn. –    Giữa cảnh vật và lòng người có nét tương phản: thiên nhiên cao rộng >< con người nhỏ bé. + Cậu thứ 8: Một mảnh tình riêng ta với ta. –    Nét tương phận càng tô đậm sự cô đơn, buồn bã trong lòng người. –    Nỗi buồn không thể san sẻ nên kết tụ lại trong lòng thành mảnh tình riêng, chỉ có ta với ta mà thôi. –    Âm hưởng, nhịp điệu câu thơ giống như một tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc. 3.    Kết bài: –    Qua đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ. –    Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ trong sáng và những hình ảnh dân dã, quen thuộc. –    Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian và trong lòng nhiều thế hệ yêu thơ.
Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 21:48

A) MỞ BÀI:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nội dung bài thơ.
B) THÂN BÀI:
- Thơ của bà hay nói về hoàng hôn, giọng điệu du hương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp & lưu luyến.
- Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc đâng trào, tác giả đã sáng tác nên thơ " Qua Đèo Ngang".
- Đây là lần đầu tiên, tác giả bước tới Đèo Ngang đứng dưới chân con đèo.
*) 2 câu đề: "cỏ cây chen đá, lá chen hoa"( điểm nhìn gần)
- Nơi đây chỉ có hoa rừng and cỏ dại. Cảnh vật haong sơ đến não lòng.
*) 2 câu thực:
- BP nghệ thuật đối & đảo ngữ sử dụng rất điêu luyện & ấn tượng, âm điệu du hương khi đọc lên ta thấy thật thú vị.
- Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi, đứng từ trên cao nhìn xuống & nhìn ra xa. Thế giới con người ở đây là "vài chú tiều". Hoạt động cảu các chú đang "lom khom" vác củi xuống núi. Cảnh vật nơi đây chỉ có mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác.
=> Như vậy cảnh & người đều ít ỏi, cảnh thì hoang vắng, heo hút, nơi con đèo hoang sơ lúc bóng xế tà.
*) 2 câu luận:
- 2 câu thơ tiếp theo tác giả tả âm thanh tiếng chim rừng gọi là bầy lúc hoàng hôn. Điểm âm "quốc quốc, gia gia" tạo âm hương du dương cảu khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người. Tác giả đã lấy cái đông của tiếng chim rừng để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm của Đèo Ngang.
- kà 1 nữ sĩ nên nỗi nhớ nước, nhớ khinh kì Thăng long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làn Nghi Tàn thân thuộc ko thể nào kể xiết.
*) 2 câu kết:
- 4 chữ "dừng chân đứng lại" thể hiện niềm xúc động đến bồn chồn của tác giả. Tác giả nhìn xen ra nhìn gần nhìn 4 phía thấy vô cung buồn đau "ta với ta".
- Tác giả đã lấy cái bao la vô tận của vũ trụ tương phản với cái nhỏ bé để tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người khách trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà, tâm trạng nhớ quê, nhà của nữ sĩ Thanh Quan.
C) KẾT BÀI:
"Qua Đèo Ngang" & bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt cú. Cảnh sắc Đèo Ngang hữu tình thấm 1 nõi buồn man mác. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với tình yêu đất nước, quê hương đậm đà qua 1 hồn thơ trang nhã. E rất yêu thích bài thơ naykf. Ngày nay & mai sau bài thơ vẫn là lời tâm sự của biết bao người.

Bình luận (0)
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 21:52

Bài thơ Qua đèo Ngang trước tiên là bài thơ tả cảnh. Cảnh vật hiện ra phong phú dần theo bước chân người đi. Có cảnh sắc: cỏ, cây, hoa, lá, đá, tiều phu bên sườn núi, chợ bên sông, nhà; có âm thanh: tiếng quốc quốc, gia gia khắc khoải, dồn dập. Và khi đi lên đến đỉnh núi thì nhà thơ đã nhìn được một cách tổng quát, toàn thể: trời, non nước. Cái mênh mông vô cùng hùng vĩ ấy của thiên nhiên đã làm nhà thơ sững lại: dừng chân đứng lại.

Nhưng tả cảnh chỉ là một phần ý nghĩa của bài thơ. Chính là bài thơ đã miêu tả rất rõ diễn biến tình cảm của tác giả khi qua đèo Ngang này. Từ cảm nhận ban đầu, tình cảm của tác giả sâu lắng dần; qua sự tiếp nhận của mắt, của tai, những nỗi niềm tâm sự mỗi lúc một dồn nén để rồi nó chất chứa, cô đọng thành một nỗi buồn, nỗi cô đơn không thể cùng ai chia sẻ. Hình ảnh một con người, lại là một người đàn bà, đứng sững giữa cảnh trời, nước, non cao, trong ánh chiều tà đơn độc biết bao! Ở đây có sự tương phản: tương phản giữa thời gian khoảnh khắc (chiều sắp hết) và vũ trụ vô cùng; tương phản giữa không gian và thời gian: tâm trạng cô đơn, nỗi buồn vô hạn, và cả bóng hình nữ sĩ.

Qua đèo Ngang là một bài thơ hay và sẽ bất tử với thời gian. Có lẽ cho đến khi nào con đường Nam Bắc còn đèo Ngang thì những người qua đây nhiều người vẫn còn nhớ đến nữ sĩ và như còn mường tượng ra bức tượng bà đứng cao trội lên trong bóng chiều trên đỉnh đèo.

Do mk không có thời gian nhiều nên bạn khảm khảo bài này nhé!

Bình luận (0)
Trang Hà
Xem chi tiết
minamoto mimiko
21 tháng 5 2018 lúc 22:41

Thực chất của nghị luận là bàn bạc, đánh giá, trình bày ý kiến của m về một vấn đề nào đó. Đề bài trên là kiểu nghị luận văn chương( đánh giá về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích). Mình nghĩ bạn nên tự viết. Mình gợi ý dàn bài nhé: 
1. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích 
VD: Hình ảnh người nông dân trong xã hội phong kiến được các nhà văn khai thác nhiều. Họ là những con người bị áp bức nặng nề, nhưng trong họ vẫn mang những nét phẩm chất đáng quý. Tiêu biểu là nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố. 
2. Thân bài: Trình bày những nhận xét đánh giá về nhân vật chị Dậu bàng các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. Cụ thể : 
+ Đọc tác phẩm ta thấy hiện lên hình ảnh người phụ nữ giàu lòng yêu thương chồng con 
Dẫn chứng: nấu cháo cho chồng, quạt cho chồng ăn-> cử chỉ dịu dàng thể hiện sự quan tâm 
+ Không chỉ yêu thương chồng con, chị còn là người mạnh mẽ, bản lĩnh cứng rắn nhưng cũng biết xử lí mềm mại, có tình có lí. 
-Dẫn chứng : khéo léo trong cách xử lí tình huống: nói nhẹ nhàng, xưng "cháu-ông " lễ phép 
Khi người nhà Lí trưởng xông vào đánh chồng chị, chị kiên quyết: túm cổ hắn ấn dúi ra cửa, hắn ngã chỏng quèo dưới đất.->Tinh thần phản kháng, không cam chịu. 
+hình ảnh chị Dậu là một điểm sáng trong toàn bộ tác phẩm nói chung và đoạn trích nói riêng: Chị là người phụ nữ đầu tiên dám đứng lên chống lại thế lực của xã hội PK. Hành động của chị Dậu dù còn mang tính tự phát nhưng hiện lên ở chị một tinh thần lạc quan 
Nguyễn Tuân đa nói về chị Dậu" Trên cái tối giời tối đất của cánh đồng lúa ngày xưa thấy sừng sững cái chân dung lạc quan của chị Dậu" 
+ Chị dậu vừa mang nét thuần phác đức hạnh của người phụ nữ Việt Nam vừa mang nét hiện đại.Chị mang nét truyền thống của các nhân vật cúc Hoa, Phương Hoa trong truyện Nôm khuyết danh, nhưng lại hiện đại ở chỗ chị không thụ động, lệ thuộc mà chủ động giải quyết tình huống, có tinh thần đấu tranh bảo vệ công lí. 
3. Kết luận: Đánh giá chung về nhân vật 
Chúc bạn làm bài tốt nhé

Bình luận (0)
Yến Ly Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết

KHUYÊN NHỦ BẠN HÃY THAY ĐỔI NHỮNG HÀNH VI KO TỐT CỦA MIK.

Bình luận (1)
Võ Thanh Hậu
Xem chi tiết
Yui Komori
18 tháng 10 2015 lúc 20:10

Dân ta phải biết sử ta ,cái gì ko biết lên tra Google

Bình luận (0)
Thai Hoang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 10 2023 lúc 21:07

Mở bài đóng vai VŨ Nương :

Tôi tên là Vũ Thị Thiết, quê ở huyện Nam Xương. Mọi người hay gọi tôi bằng một cái tên thân thương hơn là Vũ Nương, họ cũng khen tôi là một người con gái đức hạnh, tôi vui lắm. Chồng tôi tên là Trương Sinh, chàng là một người có tính tình đa nghi vậy nên tôi luôn hành xử chu toàn nhất đối với chàng và gia đình. Thế mà bi kịch vẫn xảy ra đến với gia đình của chúng tôi , làm tôi vô cùng ấm ức và tự vẫn nhưng cuối cùng nó vẫn được hóa giải . Mọi người có thắc mắc về nó không? Vậy để tôi kể cho mọi người nghe, chuyện là :.... (viết tiếp thân bài)

- Mở bài TRƯƠNG SINH :
 Tôi tên Trương Sinh, tôi sinh ra và lớn lên trong gia đình giàu có . Tính tình tôi rất hay đa nghi mọi thứ xung quanh. Chính cái tính này của tôi mà tôi đã bóp nát đi gia đình ấm áp mà vốn dĩ tôi đang có và hại chết đi người vợ đức hạnh của mình - Vũ Nương. Nay tôi sẽ kể cho các bạn nghe về câu chuyện ấy, chuyện là :...(viết tiếp than bài)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phương Chi
Xem chi tiết
đỗ ngọc ánh
30 tháng 9 2017 lúc 20:01

dàn ý (vì là đoạn văn nên không cần tiểu tiết lắm nha bạn, quan trọng nhất là nhiều ý)

- giới thiệu chung

-nguồn gốc

-hương vị

-nguyên liệu

- cách làm 

-ý nghĩa trong ngày Trung thu

-cảm nhận bản thân

Bình luận (0)
đỗ ngọc ánh
30 tháng 9 2017 lúc 20:15

Có ai lại bỏ quên cái kỉ niệm thời tuổi thơ với những đèn trong ngày Trung thu chứ! đó là những kỉ niệm đẹp nhất, đặc biệt là với những chiếc bánh Trung thu. Cái tết Trung thu thật quan trọng nó xuất phát từ sự tích Cuội-Hằng. Trung thu là ngày trăng tròn và đẹp nhất. Những cái bánh dẻo cũng tròn như trăng. đó là một vẻ đẹp thuần khiết từ bên trong lẫn bên ngoài. Đã có ai quên được cái mùi vị của nó chưa? chỉ cần cắn một miếng thì sự bùi béo của nó cũng khiến người ta say lòng . Bên trong còn có sự mới mẻ và lạ lẫm. Hiện nay, có rất nhiều loại bánh nhân khoai môn, gà quay,.. Mỗi nhân có một hương vị đặc trưng mà khó ai tả được. Đôi khi ta không hiểu tại sao chỉ với bột và vài thứ khác tổ tiên ta đã làm nên chiếc bánh ngon tuyệt. Bởi lẽ đó mới nói là công đoạn làm bánh phải rất công phu.Hình như là phải có một cái khuôn thì mới tạo ra một bánh có dáng chuẩn. Và tất nhiên là trong ngày Trung thu không thể thiếu bánh Trung thu rồi. Vừa ăn bánh vừa uống một tách trà nóng ngắm trăng tròn mà cũng thấy tròn lòng trọn dạ. Thiếu nhi ngày nay dù có biết bao nhiêu là đồ chơi hiện đại nhưng rước đèn với chiếc bánh dẻo vẩn thích nhất. Đối với tôi có lẽ đấy là một trong những kí thức mà tôi có già cũng không quên được- Chiếc bánh dẻo Trung thu!

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phương Chi
30 tháng 9 2017 lúc 20:20

Kết bạn và nhận quà nhé!

Bình luận (0)